Sự khác nhau giữa van bi điện và van bướm điều khiển

Van bi điện và van bướm điều khiển có gì khác nhau. Và công dụng của từng loại van mang đến cho chính hệ thống và con người ra sao? Mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây.

1. Sự khác nhau giữa van bi điện và van bướm điều khiển

Van bi điện và van bướm điều khiển được nhiều người lựa chọn phục vụ cho hệ thống. Nhưng để phân biệt có điểm gì khác nhau thì lại là vấn đề khó khăn. Hôm nay Tân Bình xin phép chia sẻ cho các bạn sự khác nhau của hai loại van này. Để các bạn có sự lựa chọn chính xác nhất cho công trình sắp tới.

Van bi điện là gì?

Van bi điện là thiết bị đóng mở van nhờ dòng điện. Thân van đóng mở dạng quả cầu, hay quả bi.

Van bi điện tại Tân Bình

Van bướm điện là gì?

Van bướm điện là thiết bị van lắp trên hệ thống đường ống. Nhằm để đóng hoặc mở cho hoặc không cho dòng lưu chất đi qua đường ống. Thân van được thiết kế đóng mở bằng cánh giống hệt với cánh bướm. Van thường sử dụng dòng điện 24 V, 220 V, 380 V

Van bướm điều khiển

Vì sao cần chỉ ra điểm khác nhau giữa hai loại van?

Van công nghiệp điều khiển bằng điện hiện nay được áp dụng khá phổ biến. Từ trong công nghiệp, trong nhà, dân dụng… Tuy nhiên có rất nhiều loại van điện như:

– Van bướm điều khiển điện

– Van bi điều khiển điện

– Van điện từ điều khiển bằng điện

– Van cửa điều khiển điện

Thế nhưng điều thắc mắc, khi nào nên sử dụng loại van trên?

Để có thể lựa chọn van thích hợp tiết kiệm chi phí và công sức nhất. Thi fcacs bạn nên phân biệt điểm khác nhau đê rtuwf đó đưa ra quyết định.

2. Điểm khác nhau giữa hai loại van điện

Hơn 10 năm công tác và phân phối các dòng van điện từ cùng với sự hỗ trợ của khách hàng. Tân Bình cùng các chuyên gia hàng đầu đúc kết được những điểu khác nhau sau đây.

Kiểu lắp

– Van bi có rất nhiều kiểu lắp ráp khác nhau trên hệ thống đường ống. Ví dụ như lăp mặt bích, hàn, lắp zắc co

– Van bướm có kiểu lắp mặt bích đôi với các size lớn, và lắp clamp đối với size bé

Van bi điều khiển

Kích cỡ van

– Van bi có các kích thước thường nhỏ hơn van bướm. Van có kích tước nhỏ như DN5 và lớn nhất từ DN 200 – DN 300

– Van bướm thường có kích thước từ DN2000 – DN 4000

Lưu lượng dòng chảy

– Van bi khi mở hoàn toàn 100% không có ảnh hưởng đến việc lưu chất đi qua.

– Van bướm khi mở ít nhiều cũng bị ảnh hưởng đến việc lưu chất đi qua. Do cánh van chắn chất qua làm ảnh hưởng đến dòng chảy.

Chiều hoạt động

– Van bi thường đa dạng số cửa van hoạt động.

– Van bướm điện có duy nhất có 2 chiều, 2 cửa và 2 ngã

Vừa rồi bạn vừa tìm hiểu sự khác nhau giữa van bi điện và van bướm điện. Để biết thêm nhiều chi tiết về sản phẩm vui lòng truy cập http://vancongnghiephn.com. Hoặc lien hệ với chúng tôi qua địa chỉ.

C/ty TNHH Thương Mại Kỹ Thuật Tân Bình

Đ/c: Cụm 6, Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Hotline: 0987.66.88.55

Email: doanviet191010@gmail.com

Trả lời